Showing 1–20 of 57 results

1. Trà phổ nhĩ là gì?

Traf phổ nhĩ được biết đến là loại trà ngon, giá trị và có nguồn gốc tử Phổ Nhĩ. Một khu vực cận phía Nam Trung Quốc. Trà bửu lỉ được chế biến từ lá của cây trà Shan tuyết cổ thụ được đóng thành những bánh trà và để trà lên men tự nhiên.

Thời gian lên men trà có thể lên đến cả trăm năm. Chính quãng thời gian lâu như vậy đã tạo ra các vi sinh vật có lợi giúp giá trị dinh dưỡng có trong trà tăng cao. Do vậy, trà phổ nhĩ càng để lâu thì giá trị của trà càng cao

Trà phổ nhỉ được biết có loại trà có mùi mốc nhẹ đặc trưng và trà có màu đỏ đậm. Và quá trình lên men tự nhiên đã làm trà có vị chát dần chuyển sang ngọt, vị gắt dần dịu hơn.

2. Các loại trà phổ nhỉ

Trà phoor nhĩ có 2 loại: Trà phổ nhỉ sống và phổ nhỉ chín đều có dược tính rất tốt cho sức khỏe.

Phổ nhĩ sống

Được làm theo phương pháp cổ truyền lâu đời trải qua các công đoạn: Hái trà – sao trà – phơi nắng – đóng thành bánh trà để lên men – lưu trữ. Do được làm khô bằng ánh nắng mặt trời tự nhiên nên các enzym trong trà không bị tiêu diệt hết mà sẽ tham gia hoàn toàn vào quá trình lên men lưu trữ kéo dài hơn 100 năm. Nhờ đó mà trà sẽ có hương vị độc đáo và biến đổi theo thời gian.

Phổ nhĩ chín

Khác với phổ nhĩ sống, phổ nhĩ chín không trải qua giai đoạn phơi trà mà được đem đi xao và sử dụng phương pháp lên men cưỡng bức bằng các kỹ thuật khoa học hiện đại tại các nhà máy. Nhờ đó, thời gian lưu trữ và lên men trà rút ngắn còn vài tháng đồng thời hương vị trà dịu nhẹ đi với phù hợp với người mới thưởng trà.

3. Tác dụng của trà phổ nhĩ

Theo bác sĩ Nguyễn Thường Hanh, Nội khoa – Nội tổng quát, Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Ninh thì trà pho nhĩ có một số công dụng đối với sức khỏe như sau:

4. Cách phân biệt trà bửu lỉ ngon

Để phân biệt và chọn được một bánh trà ngon, có thể dựa vào cách gói bánh trà. Giấy gói bánh trà được gói càng chỉn chu đẹp thì chất lượng trà bên trong càng cao. Với tra phoor nhĩ sống để lâu, lớp giấy này sẽ cao trà thấm ra bên ngoài lốm đốm. Nếu một bánh trà được quảng cáo là để lâu mà không nhìn thấy vết lốm đốm trên giấy thì tức là có vấn đề. Nếu thay giấy thì phải giữ lại giấy cũ để làm bằng chứng.

Thứ 2 là dựa vào mùi của bánh trà. Một bánh trà bửu lỷ ngon thì mùi phải thơm. Nếu không có mùi gì hoặc mùi ẩm mốc thì phẩm trà bên trong không đạt.

Thứ 3 là khi tách trà ra phải mà quá nhiều vụn trà nhỏ thì phẩm trà không tốt.

Thứ 4 là hương và vị của trà pha ra. Hương phải thơm tự nhiên, vị mượt, hậu vị bền lâu. Nếu vị chát khô cổ thì phẩm trà cực phẩm ko nên dùng. Phẩm trà tốt là vị mượt, uống vào cảm giá trơn họng tiết ra nước bọt.

Thứ 5 là dựa vào bã trà